Lưu ý biến chứng cấp tính ở bệnh tiểu đường

Biến chứng cấp tính của tiểu đường thường gây ra nhiều ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của chúng ta bởi bệnh xảy đến vô cùng đột ngột và trong khoảng thời gian ngắn nữa. Vì vậy, các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ lưu ý biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường hay được hiểu như nào?

  • Bệnh tiểu đường ( còn được gọi bằng cái tên bệnh đái tháo đường) là những rối loạn trong quá trình chuyển hóa cùng với chỉ số lượng đường ở trong máu luôn đạt mức cao khác với lượng đường trong máu của người bình thường.
  •   Tuyến tụy sản sinh ra hoocmon insulin để giúp glucose trong thức ăn dần hòa vào và chuyển thành nguồn năng lượng cho cơ thể chúng ta.
  • Khi insulin ở trong máu bị thiếu không hoàn toàn, hoàn toàn thì cũng gây ra bệnh tiểu đường.
  • Không chỉ vậy, nó chia thành 2 loại là tiểu đường loại 1 và loại 2.
  • Và bệnh còn gây ra nhiều biến chứng; đặc biệt; biến chứng cấp tính bệnh tiểu đường.

Lưu ý biến chứng cấp tính bệnh tiểu đường?

Biến chứng cấp tính xảy ra đột ngột và có 2 biến chứng cấp tính thường gặp là tiểu đường cấp tính loại 1 và loại 2.

 Khi thiếu hụt insulin tương đối hoặc tuyệt đối thì người bệnh sẽ mắc biến chứng cấp tiểu đường.  Người bệnh bị nhiễm toan ceton và hạ đường huyết sẽ xếp vào tiểu đường cấp tính loại 1. Người bệnh bị tăng áp lực thẩm thấu máu sẽ là tiểu đường cấp tính loại 2. Dưới đây sẽ là 3 biến chứng chính thường gặp nhất.

Biến chứng cấp tính 1: Đường huyết giảm.

  • Đường huyết tụt giảm khi cơ thể của ta không nhận đủ lượng đường trong máu. Chỉ số hạ đường huyết đó là người có chỉ số nhỏ hơn 70 mg/dl hoặc thấp hơn.
  • Người bệnh sẽ đi kèm với triệu chứng như: lo lắng, stress, suy tư, hay cảm thấy đói bụng, mồ hôi ra nhiều, nhịp tim đập nhanh,…
  • Nếu lượng đường trong máu lại giảm thấp hơn thì gây ra tình trạng: đau đầu, choáng váng, mắt mờ dần, buồn nôn, rối loạn nhân cách hay trí nhớ dần kém đi,…
  • Bệnh nhân có thể tử vong khi đường huyết tụt quá nhiều, gây ra não sẽ tổn thương.
Hình ảnh biến chứng cấp tính ở bệnh tiểu tăng hoặc giảm đường huyết đột ngột.

Biến chứng cấp tính 2: Mắc toan ceton.

  • Măc toan cento chính là biến chứng của tiểu đường loại 1 và đây cũng chính là biến chứng nguy hiểm vô cùng, gây ảnh hưởng tính mạng bệnh nhân.
  • Insulin bị thiếu đi làm cho tình trạng chuyển hóa và thoái hóa acid bị rối loạn. Không chỉ vậy, tình trạng toan máu cũng là do chất trung gian cetin tăng mạnh gây ra.
  • Trường hợp người bệnh nhiễm trùng cấp tính ở tiểu đường loại 1 gây ra triệu chứng: viêm phổi, viêm dạ dày, bị cúm,…
  • Đối với tiểu đường cấp tính loại 2 thì ít gặp hơn nhưng nếu phát triển thì gây ra biến chứng như: Nhồi máu cơ tim, viêm tụy cấp tính, nhiễm trùng nghiêm trọng,…
  • Và đặc biệt, bệnh nhân nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.

Biến chứng cấp tính 3:Tăng áp lực thẩm thấu máu ( hay còn gọi là: Hyperglycemic hyperosmolar syndrome ) 

  • Là 1 trong những biến chứng rối loạn hệ đường huyết. 
  • Tăng áp lực thẩm thấu phổ biến do sự hôn mê, lơ mơ của tri giác và những hiệu quả tăng vọt của áp lực thẩm thấu máu ( lớn trên 320 mOsm/ L) bởi đường huyết tăng lên ( trên 600 mg/ dL). Nó còn kèm với nhiễm ceton trong máu.
  • Khi lượng đường ở máu cao lên thì người bệnh sẽ mất nước nhiều và thường xuyên đi tiểu cao hơn mức bình thường bởi nó sẽ lặp lại do biến chứng tăng áp lực thẩm thấu máu.
  • Tình trạng mất nước tăng lên thì có nghĩa lượng đường ở trong máu ngày càng cao. Và ngược lại, lượng đường ở máu tăng cao thì cơ thể ta lại thải ra lượng đường qua đường tiểu tiện và làm cơ thể mất nước.
  • Người bệnh sẽ có những triệu chứng sau đây khi bị biến chứng cấp tính tiểu đường tăng áp lực thẩm thấu máu như: sụt cân nhanh, số lần uống nước tăng cao, đi đại tiện nhiều lần, cơ thể không được tỉnh táo hay lơ mơ,…

Những cách phòng ngừa cho biến chứng cấp tính tiểu đường?

  • Chúng ta nên duy trì, giữ cân bằng cân nặng của bản thân ( đặc biệt những người dễ mắc bệnh béo phì).
  • Bỏ đi thói quen ăn nhiều đồ ngọt, đồ chứa chất béo, đồ dầu mỡ,..
  • Bổ sung nhiều quả, rau, chất xơ tươi sạch, đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
  • Hạn chế cho quá nhiều đường vào nước và các loại đồ ăn khác.
  • Chế độ thể dục thể thao nên duy trì hàng ngày.
  • Đối với người hay mắc căn bệnh tiểu đường nên đi khám thường xuyên.
thể dục để giúp phòng tránh biến chứng cấp tính tiểu đường.

Xem thêm:

Kết luận 

Tóm lại, bài viết vừa rồi của chúng tôi mong rằng giúp các bạn hiểu được những biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường. Từ đó, mọi người hãy chú ý cẩn thận, không được chủ quan và có những biện pháp phù hợp với bản thân.

Các thông tin trên website Duocphamotc.com mang mục đích tham khảo, Quý Khách Hàng vui lòng không tự ý áp dụng theo khi không có sự chỉ dẫn thêm của bác sĩ chuyên môn.
Cảm ơn Quý Khách Hàng đã ghé thăm!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

DMCA.com Protection Status