Bệnh Phong là 1 căn bệnh nhiễm khuẩn bởi loại vi khuẩn Mycobacterium gây nên. Mycobacterium là loại vi khuẩn được ông Hansen phát hiện ra năm 1873. Bệnh Phong chưa có con đường lây nhiễm rõ ràng nhưng nó lại lây từ người đang bệnh sang cho người bình thường.Không chỉ vậy, bệnh này có khi để lại những triệu chứng mãi mãi về sau. Vậy các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về bệnh Phong lây qua đường nào? Và cách phòng tránh bệnh Phong hiệu quả nhất.
Bệnh Phong là căn bệnh như thế nào?
- Bệnh Phong ( Hansen) hay còn mang 1 cái tên khác là bệnh cùi. Người bị nhiễm căn bệnh trên thường không nhiều; nhất là đối với những người có sức đề kháng miễn dịch tốt. Còn với những người sức khỏe không tốt nên chú ý.
- Điều kiện sinh sôi căn bệnh Phong: Vệ sinh không sạch sẽ, nhà ẩm thấp, môi trường sống…
- Căn bệnh Phong này đã có thuốc điều trị nhưng chúng ta cũng không nên chủ quan.
Những con đường nào bệnh Phong có thể lây qua?
Đường lây nhiễm chủ yếu từ người bị bệnh Phong sang người khỏe mạnh, bình thường.
Bệnh Phong lây qua đường hô hấp
- là nhiều nhất( theo số liệu thống kê như hắc xì, ho, nói chuyện trực tiếp với người bệnh,…
- Vi khuẩn của bệnh Phong có thể tồn tại khá lâu và khoảng từ 1- 2 tuần. Không chỉ vậy môi trường không đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng hoặc khu vệ sinh không sạch sẽ cũng sẽ khiến những vi khuẩn này sinh sôi nhanh.
- Vi khuẩn Mycobacterium có thể đi ra từ chất thải trực tiếp từ người bị mắc bệnh Phong hoặc các vết thương ngoài da.
- Căn bệnh này có thể chuyển biến nặng khi chưa có thuốc điều trị. Khi bệnh nhân hít thở sẽ vô tình làm lây truyền vi khuẩn Mycobacterium ra ngoài. Nhưng khả năng lây nhiễm đối với người có sức khỏe chỉ chiếm 30% mà thôi. Còn nếu điều trị, uống thuốc kịp thời thì điều này chỉ còn giảm xuống 5% và dần dần suy yếu đi.
- Bệnh có thể lây qua bằng các con vật trung gian như: ruồi, muỗi,..
Lây qua con đường trực tiếp
- Căn bệnh này còn rất nguy hiểm khi chúng ta tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp qua đồ dùng của người bệnh Phong (ví dụ: khăn mặt, bàn chải đánh răng, khăn tắm, bát đũa,..) khả năng lây nhiễm rất cao. Và quá trình phát triển bệnh thường rất chậm.
- Nếu bàn chải để chung với người nhiễm bệnh Phong khả năng lây nhiễm cao
=> Dù bệnh Phong có lây qua đường hô hấp, trực tiếp hay bằng các con vật trung gian thì chúng ta đều nên cẩn thận và tốt nhất nên uống thuốc điều trị kịp thời để tránh căn bệnh này.
Dấu hiệu khi người bị nhiễm bệnh Phong
- Cơ thể mệt mỏi, mất cảm giác ở da
- Cảm nhận được các cơ đang yếu đi
- Chân và tay thường xuyên bị tê
- Trên da lúc này xuất hiện các vệt màu
- Sinh lý yếu đi
- Thường xuyên rụng tóc nhiều, tắc mũi, khó thở
Những cách phòng tránh bệnh Phong cần biết
Để phòng tránh bệnh Phong 1 cách hiệu quả nhất thì chúng ta nên biết những cách sau:
- Đồ dùng cá nhân và các đồ dùng có liên quan đến người bị nhiễm bệnh thì chúng ta không nên tiếp xúc và có thể để riêng ra.
- Thường xuyên rửa tay sạch sẽ nếu phải tiếp xúc với đồ của bệnh nhân nhiễm bệnh.
- Người bệnh nhiễm bệnh Phong có thể dùng thuốc để điều trị cũng như phòng tránh bệnh tái phát theo chỉ định của bác sĩ
- Có thể tiêm vắc xin ngừa bệnh
- Luôn lau chùi, vệ sinh sạch sẽ cho ngôi nhà của mình
- Nên sống ở những nơi có đầy đủ ánh sáng, không khí thông thoáng, tránh ẩm thấp
- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để có sức đề kháng tốt nhất chống lại bệnh như bổ sung các loại rau củ quả, vitamin
- Hạn chế ăn nhiều đồ dầu mỡ, chiên rán hay uống các loại có cồn,..
=> Trên kia là những các phòng tránh cơ bản nhất để chúng ta có thể hạn chế khả năng lây nhiễm cũng như bị bệnh Phong.
Xem thêm:
Kết luận
Như vậy, bài viết trên của chúng tôi mong rằng đã giúp bạn hiểu rõ hơn về con đường lây nhiễm của bệnh Phong. Và những cách phòng tránh hiệu quả nhất. Mặc dù đây là một căn bệnh tỷ lệ lây nhiễm thấp nhưng chúng ta cũng không nên chủ quan để tránh những triệu chứng lâu dài về sau. Cảm ơn các bạn đã xem bài viết trên và chúc mọi người có thật nhiều sức khỏe.
Cảm ơn Quý Khách Hàng đã ghé thăm!