Bệnh lao phổi và các di chứng của lao phổi

Bệnh lao phổi là hay còn được gọi là ho lao. Hằng năm tỉ lệ người tử vong do lao phổi chiếm phần lớn bởi nó có tính truyền nhiễm rất cao. Để biết rõ hơn về bệnh này và di chứng của lao phổi mời bạn tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi.

Thế nào là bệnh lao phổi?

 Lao phổi là một loại bệnh có chứa vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis (M. tuberculosis) trực tiếp đi vào phổi và phá hủy các  tế bào của cơ quan này. Nếu không chữa kịp thời thì các con vi khuẩn này sẽ chuyển sang phá hủy các tế bào khác gần phổi.      

Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi
Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi

 Nguyên nhân hình thành nên bệnh lao phổi

Chủ yếu là do tiếp xúc với động vật, có hành động ôm hôn động vật nên các con vi khuẩn này đã đi qua đường hô hấp của con người ngoài ra là do bệnh tiềm ẩn.Do bị nhiễm HIV, sử dụng các chất kích thích như rượu bia ma túy bóng cười, suy dinh dưỡng, suy gan, suy thận, người đã và đang hóa trị,….Và còn đi du lịch ở nhiều nước có tỉ lệ bệnh lao phổi cao cụ thể là: Châu Phi, Ấn Độ, Đông Âu, Nam Mỹ,..

Dấu hiệu để biết bị mắc bệnh lao phổi

  • Có những cơn ho kéo dài, dữ dội, trong lúc ho có thể ho ra đờm, máu
  • Đau ngực, tức ngực nặng hơn nữa là khó thở theo từng cơn
  • Ra mồ hôi nhiều khi ngủ
  • Ăn không ngon, ngủ không được ngon dẫn đến suy nhược cơ thể, mệt mỏi 
  • Cơ thể khó chịu, sút cân 

Những người nguy cơ mắc lao phổi cao:

  • Người nhà bệnh nhân lao phổi bởi bệnh này rất dễ bị lây nhiễm
  • Sinh sống gần bệnh viện lao phổi hay làm việc tại các nơi có người bị lao phổi
  • Sống những nơi ô nhiễm
  • Tiếp xúc với động vật nhiều

Bệnh lao phổi có những di chứng gì?

Bệnh lao phổi có thể điều trị khỏi, nếu phát hiện bệnh này sớm sẽ kịp thời điều trị không bị để lại di chứng hoặc di chứng rất nhẹ. Còn nếu để lâu, vi khuẩn ăn sâu vào phổi thì khó điều trị được và để lại các di chứng nặng nề.

Ho ra máu: do điều trị muộn hoặc phổi bị tổn thương nhẹ thường ho ra ít hoặc vừa vừa. Nếu ho ra nhiều nguy cơ tử vong rất cao 

Ho ra máu tươi

Giãn phế quản: lúc này vi khuẩn đã tấn công phổi phá hủy các tế bào trong phổi. Đây là di chứng nguy hiểm là con đường dẫn đến tử vong, và hiện nay giãn phế quản không chữa trị bằng thuốc. Khi bị như này tuyệt đối không được uống thuốc trị ho điều này sẽ dẫn đến bệnh càng nặng thêm. Nên đi bác sĩ để phẫu thuật cắt bỏ phần phổi bệnh, như này sẽ được chữa khỏi.              

Phế quản bị giãn

U nấm phổi Aspergillus:  ho ra máu với lượng nhiều vì phổi bị vi khuẩn xâm nhập vào các nhu môi phổi dẫn đến việc hoại tử. Cách điều trị duy nhất là cắt bỏ khối u có hình như nấm ra. Di chứng này điều trị bằng thuốc không đạt hiệu quả

Xơ phổi: nhu mô phổi bị tổn thương dẫn đến bị thẹo hay còn được gọi là hóa xơ. Nếu bị ít thì phổi sẽ hoạt động bình thường. Nếu nhiều chức năng của phổi bị suy giảm dẫn đến suy đường hô hấp. Chưa có cách điều trị riêng cho bệnh này

-Tràn khí màng phổi: bệnh nhân đột ngột đau thắt ngực, khó thở. Nếu kéo dài thì phổi bị nghẽn mạn tính dẫn đến tử vong. Di chừng này thường được xuyên ống dẫn khí giúp dễ dàng thở hơn. Cách này không cứu chữa khỏi tình trạng thì phải cần phẫu thuật gấp để lấp lỗ thủng.

Suy hô hấp mạn tính: phổi bị tổn thương nhiều sẽ rất khó điều trị, việc trao đổi khí sẽ rất khó khăn dẫn đến suy hô hấp. 

Cách phòng ngừa bệnh lao phổi

Đề cao việc phòng chống bệnh tại nơi xuất hiện mầm bệnh lao phổi để không bị lây nhiễm cho nhiều người:

       +) Khi mắc lao phổi nên đeo khẩu trang, ho hắt hơi che miệng và giữ khoảng cách với đối phương

       +) Khạc đờm đúng nơi quy định, có dụng cụ đựng đờm đúng quy định

       +) Tắm nắng thường xuyên giúp cơ thể khỏe có sức đề kháng cao

       +) Ở những nơi thoáng mát, lưu ý về độ ẩm không được quá thấp vì dễ hình thành vi khuẩn.

       +) Tiêm phòng vacxin BCG để ngăn chặn bệnh từ những giai đoạn đầu

       +) Khi chăm sóc người bệnh phải đeo khẩu trang

       +) Tìm hiểu kĩ về bệnh lao phổi nên ăn gì và không nên ăn gì

       +) Không dùng chung dụng cụ cá nhân của người bệnh, không ăn chung

 Xem thêm:

Kết luận

Trên đây là một số thông tin về bệnh lao phổi và các di chứng của bệnh. Hi vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn và những thân xung quanh hiểu rõ hơn về bệnh lý này.

Các thông tin trên website Duocphamotc.com mang mục đích tham khảo, Quý Khách Hàng vui lòng không tự ý áp dụng theo khi không có sự chỉ dẫn thêm của bác sĩ chuyên môn.
Cảm ơn Quý Khách Hàng đã ghé thăm!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

DMCA.com Protection Status