Bệnh nhiệt miệng: Nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp điều trị

Bệnh nhiệt miệng là một căn bệnh rất phổ biến ở mỗi người, do cơ thể phát ra nóng ăn nhiều đồ chua cay dẫn đến bị bệnh nhiệt miệng. Do nó là căn bệnh phổ biến quen thuộc nên không có gì đáng lo ngại nhưng lại được rất nhiều thắc mắc quan tâm đến các vấn đề liên quan đến bệnh nhiệt miệng tự hỏi vì sao nguyên nhân từ đâu mình lại mắc bệnh nhiệt, triệu chứng như nào và biện pháp điều trị bệnh nhiệt ra sao? Thì bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp tất cả các vấn đề mà các bạn đang suy nghĩ.

Tìm hiểu chung bệnh nhiệt miệng là như thế nào?

  Bệnh nhiệt là loại bệnh lở loét thường bị ở miệng. Phát triển các mô mềm như môi, trong má, lợi, lưỡi…

  Bệnh nhiệt hay có các vết loét đỏ nhỏ xuất hiện có màu trắng hoặc màu vàng đục bao quanh vết loét. Mắc bệnh nhiệt sẽ dẫn đến bị đau bị xót khi bình thường và khi ăn.

Bệnh nhiệt miệng xuất hiện trên môi.

Nguyên nhân hình thành nên bệnh nhiệt miệng

  • Do đánh răng không đúng theo quy định, chà răng mạnh gây tổn thương nên các mô mềm.
  • Do ăn đồ nóng, cay nhiều quá như tương ớt, cà phê…Tránh xa các thực phẩm cay nóng ra.
  • Hay ăn nhiều đồ chua như xoài, khế chua…
  • Ăn các đồ cứng như mía gây ra bị rách lợi
Ăn mía dẫn đến rách lợi, rát lưỡi dẫn đến nhiệt miệng.
  • Do bị sâu răng
  • Miệng các bạn chứa nhiều vi khuẩn vì ít đánh răng
  • Suy nghĩ căng thẳng
  • Thay đổi các tiết tố khi đến kỳ kinh nguyệt
  • Do suy giảm chức năng của gan
  • Hệ thống miễn dịch yếu

Các triệu chứng của bệnh nhiệt miệng thường gặp:

  • Ở trong môi, má, lưỡi, lợi, họng… xuất hiện các vết lở loét có hình tròn, hình méo mó có màu trắng hoặc vàng đục thường là bị màu vàng đục.
  • Các vùng xung quanh đau, ngứa. 
  • Khi ăn các món ăn cay, chua thường rất bị đau do vị chua có tính axit, ăn món cay sẽ bị sót, chấm với các nước mắm, chin-su cũng sẽ bị tổn thương nơi bị viêm loét.
  • Khó giao tiếp, mỗi lần nói các vết loét sẽ va chạm vào như răng, môi gây cho người bệnh bị đau
  • Ngoài ra còn bị đau bụng, đường tiêu hóa kém dẫn đến tiêu chảy hay nóng tính gắt gỏng.

   

Xuất hiện triệu chứng đau bụng khi bị bệnh nhiệt.
  • Có thể bị sốt cao với đối tượng người mắc bệnh nhiệt là trẻ em. Bị sốt cao ở trẻ em.
  • Hôi miệng, mùi hơi thở ngửi rất khó chịu

Các biện pháp điều trị bệnh nhiệt hiệu quả nhất bạn nên tham khảo

Các biện pháp điều trị bệnh nhiệt tại nhà:

  • Súc miệng nước muối sinh lý hằng ngày cũng có thể nước muối tự pha nhé có lẽ đây là biện pháp trị liệu đơn giản và ít tốn chi phí nhất. Chỉ cần mỗi ngày bạn súc miệng nước hai lần trên một ngày tầm một tuần sau bệnh nhiệt miệng sẽ biến mất. Bởi nước muối có công dụng sát khuẩn. Muối hạt hòa tan với nước có thể trị bệnh nhiệt.
  • Mỗi ngày uống nhiều nước lọc tăng cường uống nước ép rau củ quả tươi: cà rốt, cà chua…
  • Không ăn đồ cay nóng hay đồ chua nhiều như vậy đồng thời cũng bảo vệ được bệnh viêm loét dạ dày
  • Ăn chè đỗ đen với đỗ xanh giúp giải độc, thanh lọc giảm nhiệt cơ thể. Chè đậu xanh rất hữu ích cho người mắc bệnh nhiệt.
  • Có thể bôi mật ong vào các vết loét

Các biện pháp điều trị tại cơ sở y tế:

  • Uống các viên thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau nhưng phải uống theo liều của bác sĩ đề ra.
Sử dụng thuốc kháng sinh theo lời bác sĩ.
  • Thuốc súc miệng sẽ giúp diệt khuẩn giảm đau nhức.

Xem thêm: Lưu ý khi bị viêm lợi khi mang thai và cách phòng tránh

Kết luận

Bệnh nhiệt làm cho rất nhiều người cảm thấy khó chịu khi bị mắc bệnh này. Để không phải đau, sót thì các bạn chăm chỉ vệ sinh miệng như vậy sẽ tránh được bệnh nhiệt, hạn chế ăn đồ cay nóng, chua. Như vậy bài viết của chúng tôi đã cho các bạn biết thế nào là bệnh nhiệt và giờ đây các bạn đã biết các nguyên nhân hình thành bệnh, các triệu chứng thường gặp và các cách điều trị bệnh nhiệt tại nhà và tại cơ sở y tế. mong rằng bài viết này sẽ được các bạn đọc và ghi nhớ bởi nó rất có ích trong cuộc sống của bạn. 

>>Xem thêm: Phương pháp điều trị và phòng ngừa sâu răng hiệu quả nhất

Các thông tin trên website Duocphamotc.com mang mục đích tham khảo, Quý Khách Hàng vui lòng không tự ý áp dụng theo khi không có sự chỉ dẫn thêm của bác sĩ chuyên môn.
Cảm ơn Quý Khách Hàng đã ghé thăm!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

DMCA.com Protection Status