Gãy xương: Nguyên nhân và dấu hiệu biểu hiện của xương khớp

Gãy xương là tình trạng xương bị tổn thương do sự va chạm tác động mạnh vào xương khớp. Nếu không được điều trị đúng cách xương khớp sẽ bị tổn thương nặng nề gây ra các biến chứng nguy hiểm. Bài viết dưới đây sẽ nói về nguyên nhân và dấu hiệu biểu hiện khi bạn bị gãy xương.

Gãy xương được hiểu như thế nào?

Xương khớp là bộ phận có vai trò chức năng rất quan trọng, nó các tác dụng liên kết với các xương giúp con người vận động được cơ di chuyển hoạt động một cách dễ dàng trong sinh hoạt và giải trí hằng ngày.

Gãy xương là sự tổn thương đột ngột từ bên ngoài tác động vào và không ai mong muốn xảy ra điều này đó là sự bất ngờ tác động nên khó có thể tránh được điều đó. 

Xương bị tổn thương nặng làm mất tính đàn hồi, vận động di chuyển cơ thể gây sự khó khăn trong việc đi làm và sinh hoạt cá nhân hàng ngày.

Dựa vào mức độ tình trạng gãy xương mà người ta đã chia ra thành nhiều loại nhỏ: 

  • Đường gãy xương như: gãy ngang, gãy dọc, gãy chéo…
  • Gãy xương hoàn toàn: xương lúc này mất đi tính liên tục
  • Gãy xương không hoàn toàn: tính liên tục chỉ bị mất một ít, không mất hoàn toàn.

   

Một số hình ảnh minh họa phổ biến của các loại gãy xương.
  • Gãy ở vị trí đầu xương
  • Gãy ở vị trí nằm tiếp giáp giữa vùng đầu xương và thân xương
  • Gãy ở thân xương.
  • Ngoài ra còn có gãy xương kín và không kín.

Nguyên nhân gây ra gãy xương.

Gãy xương sẽ không phân biệt tuổi tác cũng như không phân biệt giới tính. Sau đây là một số nguyên nhân liên quan đến gãy xương:

  • Do mật độ xương thấp, bị loãng xương, u xương, xương thủy tinh chung quy là liên quan đến các bệnh lý của xương.
  • Do các vụ va chạm mạnh ảnh hưởng đến xương khớp như trượt chân ngã do đường trơn hay trượt trong nhà tắm, tai nạn giao thông, đi dép có độ ma sát thấp dễ ngã.
  • Do tuổi già xương không được chắc khỏe thường thì bị loãng xương nên rất dễ gãy.
  • Do tham gia các hoạt động giải trí thể thao: bóng đá, nhảy dây, chạy…
  • Do uống nhiều rượu bia, sử dụng hút thuốc lá…
Chơi đá bóng rất dễ bị gãy xương ở chân và thường nặng nguy hiểm.

Do đó những người tuổi cao cần chú ý và đi lại nhẹ nhàng bởi rất dễ gãy xương, đối với trẻ em cha mẹ cần chú ý khi trẻ đang nô đùa. Lưu ý khi đi trên các con đường dù trời mưa hay nắng vẫn dễ bị trơn trượt gây nên tai nạn giao thông.

Dấu hiệu biểu hiệu của gãy xương.

  • Khi mới bị chấn thương xong chỗ xương của bạn cảm thấy rất đau, nhức.
  • Nếu không đi bó bột kịp chỗ bị chấn thương xướng đó sẽ bị buốt, đau dữ dội.
  • Chỗ xương bị chấn thương biến dạng
  • Xung quanh chỗ bị va chạm mạnh xuất hiện các vết bầm tím và sưng lên
  • Vận động, di chuyển khó chỗ bị gãy xương chức năng giảm dần đi
  • Nếu gãy xương nặng thì phần xương bị gãy có thể nhô ra.
  • Vào trẻ em nếu bị gãy xương không đi khám luôn sẽ rất là quấy 
  • Nếu bị gãy xương vào mùa đông thì cảm giác tê buốt rất rõ rệt.
Vừa bị va chạm mạnh vào xương và bị tổn thương có cảm giác rất đau.

Các biện pháp phổ biến điều trị gãy xương.

Việc điều trị gãy xương là rất quan trọng bởi nếu trong quá trình điều trị không đúng sẽ ảnh hưởng sự vận động xương khớp về sau. Vì thế cần phải được điều trị đúng cách để xương lành một cách hiệu quả.

  • Khi bạn bị gãy xương thì tránh được cử động mạnh, hạn chế di chuyển chờ người cứu hộ đến di chuyển bạn.
  • Có 2 kiểu điều triệu: bó bột khi các bạn gãy xương ở dạng nhẹ bó vào nó sẽ tự lành lặn lại. Nếu bạn gãy xương nặng, nguy hiểm thì cần phải đóng đinh, nẹp chân thậm chí là phải đưa vào phẫu thuật.

>>Xem thêm: Các biện pháp điều trị gãy xương và lưu ý khi bị gãy xương

Kết luận.

Qua bài viết trên chúng tôi đã vừa giúp bạn tìm hiểu về vấn đề gãy xương cụ thể là nguyên nhân gây ra gãy xương để các bạn có thể phòng tránh hiệu quả và các biểu hiện nhận biết để bạn có thể đưa đi khám và điều trị kịp thời tránh để lại các di chứng sau này. Các bạn không nên chủ quan sau những lần va chạm mạnh vào xương bởi xương khớp rất quan trọng đến sức khỏe cũng như tinh thần của bạn. Cảm ơn bạn đã tham khảo bài viết gãy xương của chúng tôi.

Các thông tin trên website Duocphamotc.com mang mục đích tham khảo, Quý Khách Hàng vui lòng không tự ý áp dụng theo khi không có sự chỉ dẫn thêm của bác sĩ chuyên môn.
Cảm ơn Quý Khách Hàng đã ghé thăm!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

DMCA.com Protection Status