Sức khỏe tim mạch đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh, hiện tại tình trạng mắc bệnh lý tim bẩm sinh ở Việt Nam tăng lên đáng kể. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tim bẩm sinh. Phân biệt các loại tim bẩm sinh thường gặp trong bài viết sau.
Bệnh lý tim mạch bẩm sinh là gì?
Bệnh tim bẩm sinh là loại bệnh lý về những dị tật của cơ tim, buồng tim và van tim. Các loại mạch máu lớn cùng với hệ thần kinh tim xảy ra dị tật ngay từ khi còn ở trong thời kỳ bào thai và di chứng tồn tại cho tới sau sinh. Bệnh tim bẩm sinh là bệnh lý dị tật phổ biến nhất và cũng được xem là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các ca dị tật bẩm sinh ở trẻ em hiện nay.
Triệu chứng bệnh tim mạch bẩm sinh là gì?
Bệnh tim bẩm sinh có khá nhiều dấu hiệu để nhận biết. Nếu có những triệu chứng bất thường dưới đây thì các bạn cần đưa trẻ đi khám ngay.
- Trẻ sau khi được sinh ra nhưng không khóc, da tím tái;
- Xuất hiện triệu chứng ho, khò khè liên tục không khỏi;
- Cơ thể xanh xao, hay vã mồ hôi, các chi lạnh;
- Trẻ thở nhanh, nhiều khi khó thở, thở không bình thường và bị lõm ngực;
- Lặp đi lặp lại tình trạng viêm phổi hay nhiễm trùng hô hấp ;
- Thể chất chậm phát triển hơn những đứa trẻ khác , dấu hiệu tâm thần;
- Tim có mạch đập bất thường, tim to, âm thổi;
Phân biệt các loại bệnh tim mạch bẩm sinh thường gặp
Tim bẩm sinh là bệnh lý thường gặp nhất và cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra tử vong trong số các loại dị tật bẩm sinh. dưới đây là một vài cái bệnh tim bẩm sinh thường gặp ở trẻ em:
Thông liên thất
Lúc này vách ngăn giữa thất phải và thất trái bị khiếm khuyết trong quá trình hình thành và tạo ra lỗ thông. lỗ thông ngày hỗ trợ vợ dòng máu lưu thông từ thất trải qua thất phải, làm tăng lên lưu lượng máu từ thất phải lên tới phổi.
Nếu như tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới triệu chứng tăng áp động mạch phổi. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tăng áp động mạch phổi. Một số thông liên nhất có cơ chế tự đóng nhưng cũng có nhiều trường hợp cần sự can thiệp của phẫu thuật.
Thông liên nhĩ
Vách ngăn ở giữa nhĩ trái và nhĩ phải phải xuất hiện một lỗ gỗ thông máu hỗ trợ lưu thông máu giữa hai tâm nhĩ. Thông thương thông liên nhĩ ở trẻ em sẽ không có triệu chứng. có thể đóng lỗ thông bằng phương pháp phẫu thuật hoặc luồn catheter trong tim.
Còn ống động mạch chủ
Trẻ em bình thường sau khi sinh thì ống động mạch chủ sẽ tự động lại. Nếu như ống động mạch chủ không đóng thì sẽ bị dị tật. Dị tật làm cho máu pha trộn giữa động mạch phổi và động mạch chủ. Góp phần làm tăng lưu lượng máu lên phổi, nếu lâu ngày sẽ gây tăng áp phổi. Dị tật này mày thường có ở trẻ sinh non.
Hẹp eo động mạch chủ
Khi động mạch chủ bị hẹp sẽ làm cản trở lưu lượng máu tới những phần dưới của cơ thể và tăng huyết áp trên chỗ hẹp. Đối với hẹp eo động mạch chủ ngủ thường không có triệu chứng gì vì khi mới sinh. Tuy nhiên chúng có thể có những biểu hiện cụ thể vào tuần đầu tiên sau sinh.
Bất thường van tim
Một số trẻ khi sinh ra sẽ bị hở van tim, hẹp van tim hay teo tịt van bẩm sinh cần phải được điều trị bằng phẫu thuật.
Tứ chứng Fallot
Đây là một loài thực vật bao gồm bốn bất thường do tim bẩm sinh gây ra tình trạng máu đi nuôi cơ thể là màu pha trộn. trẻ có những triệu chứng tìm cái với các mức độ khác nhau từ khi sinh ra. với bệnh lý này cần phải được điều trị bằng phẫu thuật để sửa chữa kịp thời ngay trong những tháng đầu sau sinh.
Hội chứng thiểu sản thất trái của bệnh tim mạch bẩm sinh
Là chứng bệnh tim dị tật tim bẩm sinh với buồng thất trái rất nhỏ không có khả năng thực hiện được chức năng. Nếu không được phẫu kịp thời thuật trẻ có thể tử vong trong vài tuần đầu sau sinh.
Làm cách nào để phòng ngừa bệnh tim mạch bẩm sinh?
Phụ nữ đang mang thai hay có dự định mang thai có thể thực hiện một số biện pháp phòng ngừa hiệu quả để giảm nguy cơ mơ sinh em bé mắc chứng khuyết tật tim mạch bẩm sinh:
- Khi lên kế hoạch mang thai, Hãy tham khảo bác sĩ về bất kỳ loại thuốc nào mà bạn đang dùng.
- Nếu bị tiểu đường, hãy đảm bảo rằng lượng đường trong máu được kiểm soát tốt trước khi mang thai.
- Tiêm vắc-xin đầy đủ để phòng bệnh rubella hay bệnh sởi trước thai kỳ
- Nếu như gia đình có tiền sử bị bệnh tim bẩm sinh, hãy hỏi ngay bác sĩ để sàng lọc di truyền và tiến hành loại bỏ gen xấu gây nên bệnh tim bẩm sinh
- Nói không với rượu bia và tránh sử dụng bất kỳ thì chất kích thích độc hại nào trong thời kỳ .
Kết luận
Như vậy bài viết đã cung cấp tới các bạn những kiến thức cơ về bệnh lý tim mạch cũng như phân biệt các loại tim bẩm sinh thường gặp ở nước ta. Hy vọng với những thông tin được chia sẻ ở trên có thể giúp cho các bạn có thêm kiến và biết cách phòng tránh loại bệnh lý nguy hiểm này.
>>Xem thêm: Bệnh tim bẩm sinh và dấu hiệu nhận biết ở trẻ em hiện nay
Cảm ơn Quý Khách Hàng đã ghé thăm!